Browsed by
Category: Trang phục

Bộ tranh tổng hợp y phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802 – 1945)

Bộ tranh tổng hợp y phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802 – 1945)

Tranh phân loại các hình thức y phục thịnh hành ở miền bắc – nam, y phục phu nhân, các dạng thức y phục khác…. được bạn Đặng Hữu Thành tổng hợp và tham khảo sơ bộ từ các hiện vật, tranh ảnh và tư liệu mô tả về y phục phụ nữ thời nhà Nguyễn, ngoài ra được phân loại, bổ sung một phần trên quan điểm cá nhân của mình, bao gồm cả hoa văn, kiểu áo, kiểu…

Read More Read More

Tư liệu quý về trang phục – đồ dùng thời Hậu Lê qua tranh vẽ cổ

Tư liệu quý về trang phục – đồ dùng thời Hậu Lê qua tranh vẽ cổ

Hai bức tranh cổ tại làng Cam Đà được vẽ vào thời Hậu Lê (1428-1789) Trang phục của các nhân vật trong tranh cũng như những vật dụng, đồ dùng,… sẽ là những tư liệu quý giá về trang phục thời Hậu Lê Nguồn : Được đăng bởi Phổ_Ngạn《溥彥》trên Twitter Qua 2 bức tranh trên, chúng ta phần nào thấy được về trang phục quyền quý thời đó: Ghi chú: Làng Cam Đà, xã Cam Thượng, huyện Ba Vì, Hà…

Read More Read More

Trang phục Vua quan thời nhà Đinh – Tiền Lê

Trang phục Vua quan thời nhà Đinh – Tiền Lê

Tại sao hình ảnh trang phục thời nhà Đinh lại hiếm? Thời kỳ triều đại Đinh – Tiền Lê về trang phục còn quá xa lạ và không còn chút manh mối hiện vật nào liên quan, khiến hậu thế phải mò mẫm và đi vào đường cụt. Như vừa qua bộ phim Huyền Sử Vua Đinh đã làm trang phục quá nhiều sai sót. Mình tham khảo hiện vật trang phục các triều đại bên Trung Quốc cùng thời…

Read More Read More

Trang phục quan lại nhà Nguyễn (nhất phẩm tới lục phẩm)

Trang phục quan lại nhà Nguyễn (nhất phẩm tới lục phẩm)

TẠO HÌNH TRIỀU PHỤC CỦA QUAN LẠI NHÀ NGUYỄN (TỪ NHẤT PHẨM ĐẾN LỤC PHẨM) | #English_belowGreat Vietnam giới thiệu bích chương tạo hình về dự án tái hiện Đại Triều phục quan lại nhà Nguyễn (trọn bộ từ nhất phẩm đến lục phẩm) được thực hiện theo điển chế năm 1845 dưới triều vua Thiệu Trị – là quy chế quan phục có ảnh hưởng nhất thời Nguyễn và đầy đủ nhất được ghi nhận trong thời kỳ quân…

Read More Read More

Màu áo trang phục cô dâu Việt Nam thời xưa

Màu áo trang phục cô dâu Việt Nam thời xưa

Hôm trước trong tranh cô dâu cổ trang thời Lê Sơ, có nhiều bạn thắc mắc vì sao bạn họa sĩ lại dùng màu xanh. Thực ra cho đến nay vẫn chưa thấy có tư liệu về màu áo cô dâu thời Lê, nhưng theo những tư liệu hiện còn lại, thì có thể màu xanh từng được ưa chuộng và phổ biến dùng cho áo cô dâu Việt xưa (ít nhất là thời Nguyễn). Ngoài màu xanh, thì màu…

Read More Read More

Bức Cân (幅巾) – Mũ đội đầu ở Việt Nam xưa

Bức Cân (幅巾) – Mũ đội đầu ở Việt Nam xưa

Bức Cân (幅巾), còn gọi là Cân Trách (巾幘), Mạt Đầu (帕头), Kiêm Cân (缣巾) là một dạng mũ đội đầu được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. Mũ được làm từ lụa đen, dài 3 thước (khoảng 1 mét ngày nay), có dây buộc ở phía sau, phía trước che ngang trán, phía sau rũ xuống vai hoặc đến lưng một cách tự nhiên. Loại mũ này được sử dụng phổ biến từ…

Read More Read More

Phù Dung Quan (芙蓉冠) – Mũ Phù Dung ở Việt Nam xưa

Phù Dung Quan (芙蓉冠) – Mũ Phù Dung ở Việt Nam xưa

( Một số giả thuyết về mũ phù dung tại Việt Nam) KHÁI NIỆM – NGUỒN GỐC Phù Dung quan (芙蓉冠), có tên khác là Liên hoa quan (蓮花冠/蓮華冠),Phù dung mạo (芙蓉帽)……, là tên của một loại mũ có nguồn gốc từ Trung Quốc cổ đại và lưu hành phổ biến trong vùng các nước văn hóa hán tự. Ghi chép sớm nhất về mũ Phù Dung đã có từ giai đoạn Nam bắc triều của Trung Quốc, tuy nhiên…

Read More Read More

Võng Cân (網巾) – Mũ bịt đầu thời xưa ở Việt Nam

Võng Cân (網巾) – Mũ bịt đầu thời xưa ở Việt Nam

I. KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU Võng Cân/Vọng Cân (網巾), Võng Tử (網子), hay khăn lưới, khăn bịt đầu, Mạng Cân (命巾) theo cách gọi người việt, là tên gọi một loại phụ kiện, phục sức đội đầu bắt nguồn và thịnh hành vào thời nhà Minh, và được tiếp thu sử dụng bởi các nước vùng văn hóa Á Đông. Tuy nhiên trên thực tế, các hình thức khăn mũ sử dụng chất liệu vải lưới đã xuất hiện…

Read More Read More

Phỏng dựng trang phục thời Lê Trung Hưng dựa trên tượng hậu phật của Từ Khoan Cẩn nhân Thạch Quý thị

Phỏng dựng trang phục thời Lê Trung Hưng dựa trên tượng hậu phật của Từ Khoan Cẩn nhân Thạch Quý thị

Tượng hậu phật và phần văn bia có niên đại năm thứ 15 niên hiệu Vĩnh Thịnh (Công lịch 1719) đời vua Lê Dụ Tông. Dựa trên nội dung minh văn, vị hậu phật được thờ tại chùa Nành – Pháp Vân tự (Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội) vốn là mẹ thân sinh của Ninh Thọ hầu, bia đề Thạch Quý thị, khuyết danh. Bà là vợ chính thất của Hiển cung đại phu Tuyên Quang xứ Tán trị…

Read More Read More

Quy trình dệt lụa Việt xưa

Quy trình dệt lụa Việt xưa

Để nối tiếp chuỗi thông tin về ngành nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa truyền thống bao đời, hôm nay The Siege xin được thêm một bài về quy trình dệt lụa. Có lẽ những mặt hàng sản xuất từ lụa tơ tằm không còn xa lạ gì đối với đời sống của chúng ta. Tuy nhiên, để có được một tấm lụa tơ tằm thì đó là cả một quy trình, đòi hỏi người sản xuất phải tỉ…

Read More Read More