Browsed by
Category: Trang phục

Trang phục quan lại thời Lê Sơ

Trang phục quan lại thời Lê Sơ

Thời Lê Sơ trang phục cho quan lại đã có các khác biệt về quy định cũng như tên gọi so với thời Lý – Trần, bao gồm các loại sau Triều phục: Khác với thời Lý Trần tới thời Lê Sơ vào các ngày Lễ tế giao,lên ngôi của vua, Thánh Tiết, Tế Tổ, Tế Thái Miếu, mùng 1 Tết Nguyên Đán thì trang phục vua quan mặc gọi là trang phục Đại Triều, vua mặc Cổn Miện nhưng…

Read More Read More

Trang phục của Vua Chúa Việt Nam qua các triều đại

Trang phục của Vua Chúa Việt Nam qua các triều đại

Vua Việt Nam thời xưa mặc gì ? Trên phim ảnh Việt Nam hiện tại, trang phục vua chúa chưa hoàn toàn được chính xác. Sau đây mình chỉ xin phép được giới thiệu qua 6 bộ trang phục của hoàng đế Việt mà họa sĩ Thanh Huyên đã vẽ lại trong sách Việt Sử Diễn Họa. 1. Cổn Miện Lý – Trần. Lễ phục tối cao của vua theo quy tắc cũng như sử sách còn lưu lại tới…

Read More Read More

Trang phục và trang sức thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học

Trang phục và trang sức thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học

1. Về kiểu tóc nữ giới – Kiểu 1: Búi tóc thành một bọc tròn trên đỉnh đầu, đây là kiểu tóc đặc trưng của hình tượng chim thần Ca Lăng Tần Già (h.1,tr.20). Bản thân hình tượng này cùng với việc đi kèm dày đặc chuỗi trang sức chứng tỏ rằng đây là kiểu tóc của người nữ giới có thân phận cao quý. Đặng Ngũ Nương thời Trần được miêu tả trong Thiệu Long tự bi với hình…

Read More Read More

Nữ trang thời Lý Trần qua tư liệu văn bia chùa Thiệu Long

Nữ trang thời Lý Trần qua tư liệu văn bia chùa Thiệu Long

Hiện vật và hình ảnh về trang phục, đặc biệt là nữ trang hoàng triều Lý trần đến nay tìm được không nhiều, ít đa dạng. Tuy nhiên ta vẫn có thể suy đoán được ít nhiều các cấu phần của 1 bộ trang sức nữ giới qua những tư liệu ghi chép, ví dụ văn bia chùa Thiệu Long. Trong văn bia mô tả diện mạo của Đặng ngũ nương – phu nhân của tướng quân Đỗ Năng Tế…

Read More Read More

Ô Việt xưa – Những hình ảnh bị lãng quên

Ô Việt xưa – Những hình ảnh bị lãng quên

Lâu nay ta đã nói khá nhiều về lọng của người Việt, tuy nhiên lọng là dạng đồ che cỡ lớn, tán rộng cán dài, cần một người dùng hai tay mới cầm chắc được, nên thường để người hầu cầm, dùng khi đưa rước hoặc làm lễ cho những người quyền quý. Còn ô thì nhỏ gọn hơn, tiện cầm tay nên bất cứ ai cũng có thể cầm theo khi đi đường. Lọng hay ô Việt thường được…

Read More Read More