Browsed by
Category: Phong tục

Các hình thức thể hiện sừng trong nghệ thuật tạo hình rồng thời Lý

Các hình thức thể hiện sừng trong nghệ thuật tạo hình rồng thời Lý

Tổng quan về hình tượng rồng thời Lý “Rồng Lý thân trơn, không có vảy không có sừng, có mào lửa,…” – đây là một trong những điều có lẽ ít nhiều người đều đã được nghe qua, được học qua khi tìm hiểu về hình tượng rồng trong lịch sử, mỹ thuật Việt Nam. Tuy nhiên, đây đều là những nhận định đã có tính lỗi thời, ảnh hưởng bởi một số nghiên cứu từ khá lâu khi còn…

Read More Read More

Màu áo trang phục cô dâu Việt Nam thời xưa

Màu áo trang phục cô dâu Việt Nam thời xưa

Hôm trước trong tranh cô dâu cổ trang thời Lê Sơ, có nhiều bạn thắc mắc vì sao bạn họa sĩ lại dùng màu xanh. Thực ra cho đến nay vẫn chưa thấy có tư liệu về màu áo cô dâu thời Lê, nhưng theo những tư liệu hiện còn lại, thì có thể màu xanh từng được ưa chuộng và phổ biến dùng cho áo cô dâu Việt xưa (ít nhất là thời Nguyễn). Ngoài màu xanh, thì màu…

Read More Read More

Thuốc Lào thời Lê Trung Hưng

Thuốc Lào thời Lê Trung Hưng

Chắc hẳn hình ảnh những nhóm người túm tụm ở những quán nước đầu xóm, thi nhau cầm điếu cày rít đã rất quen thuộc với mỗi người dân Việt. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi: thuốc lào có ở nước ta từ bao giờ? Các cụ ta thời kỳ đầu từng hút thuốc lào như nào? Và quan trọng nhất: thuốc lào có phải bắt nguồn từ Lào? =)) Lưu ý: Thuốc lào cũng như thuốc lá đã…

Read More Read More

Tục vác kiếm thời xưa

Tục vác kiếm thời xưa

Bản sắc không phải là điều gì quá to tát lớn lao như những mỹ từ trước nay người ta từng ca ngợi: “hiền lành, giản dị, thuần nông, yêu hòa bình, 4000 năm lịch sử…”, mà nó đơn giản bắt nguồn từ những chi tiết văn hóa nhỏ nhất, từ những thói quen thường nhật nhất. Nhưng những thói quen, lệ tục tưởng như nhỏ nhặt, rất đỗi bình thường đó tồn tại qua các thời đại – bất…

Read More Read More

Phong tục đón Tết thời Trần

Phong tục đón Tết thời Trần

Tết thời Trần, trong dân chúng và nơi cung đình đều có những nét đẹp của cái Tết xa xưa, và thông qua An Nam Chí Lược của tác giả Lê Tắc, chúng ta đã được nhìn thấy phần nào màu sắc ngày Tết của thời kì vàng son triều đại nhà Trần. Theo lệ mọi năm, trước lễ Tết hai ngày, vua đi xe ngự dụng, các quan tuỳ tùng đi theo đều mặc triều phục trang nghiêm hầu…

Read More Read More

Cung cách ngồi của người việt xưa

Cung cách ngồi của người việt xưa

Như đã từng đề cập trong bài về sập, phản, chõng, người Việt thời xưa thường có thói quen ngồi rất đặc trưng và phổ biến: ngồi bệt – tức là ngồi trên một mặt phẳng có diện tích rộng như sập, phản hay sàn (trải chiếu). Dựa vào các tư liệu tranh ảnh và việc quan sát thói quen sinh họat người dân thời Lê, Nguyễn ta có thể thấy rõ điều này. Thường nhật khi ăn uống, nghỉ…

Read More Read More

Những quy tắc trên mâm cơm Việt

Những quy tắc trên mâm cơm Việt

Từ xưa nay, mâm cơm luôn là nơi sum vầy của cả gia đình Việt, đi theo đó cũng không thể thiếu những quy tắc đi kèm, chúng ta cùng tham khảo. 1 – Vấn đề dùng đũa. * Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng. * Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn. * Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô…

Read More Read More