Browsed by
Category: Tín ngưỡng

Các hình thức thể hiện sừng trong nghệ thuật tạo hình rồng thời Lý

Các hình thức thể hiện sừng trong nghệ thuật tạo hình rồng thời Lý

Tổng quan về hình tượng rồng thời Lý “Rồng Lý thân trơn, không có vảy không có sừng, có mào lửa,…” – đây là một trong những điều có lẽ ít nhiều người đều đã được nghe qua, được học qua khi tìm hiểu về hình tượng rồng trong lịch sử, mỹ thuật Việt Nam. Tuy nhiên, đây đều là những nhận định đã có tính lỗi thời, ảnh hưởng bởi một số nghiên cứu từ khá lâu khi còn…

Read More Read More

Mô hình lầu chuông – nhà bia trong kiến trúc tự viện – chùa Dạm thời Lý (1)

Mô hình lầu chuông – nhà bia trong kiến trúc tự viện – chùa Dạm thời Lý (1)

Từ trước đến nay, khi nghiên cứu về chùa Dạm, đã có nhiều tranh luận về vai trò, hình thái của kiến trúc trung tâm cấp nền 2 của chùa. Tại đây còn tồn tại hai tàn tích đơn nguyên. Phía Đông là cây cột đá, chân cột được kè các lớp đá xếp theo hình tròn, đục đẽo hoa văn sóng núi (cửu sơn bát hải), thân cột tạc đôi rồng song long hiến châu, nét chạm tuyệt mỹ…

Read More Read More

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Rồng (long – 龍) là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Trải qua hơn một ngàn năm tự chủ, tạo hình rồng luôn là hình tượng cao quý và tiêu biểu nhất của nền mỹ thuật dân tộc. Có thể nói, trong nền mỹ thuật trung đại Việt Nam, hình tượng con rồng là công cụ nhận biết đặc trưng phong cách mỹ thuật của từng thời kỳ trong…

Read More Read More

Giải mã hình tượng rồng thời Lý

Giải mã hình tượng rồng thời Lý

Có không ít ý kiến cho rằng con rồng thời Lý mang ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình của Champa, thậm chí có kiểu suy diễn rất trái khoáy là trông giống con Naga của Thái Lan bây giờ mà suy ra là ảnh hưởng từ Champa. Vậy sự thật thế nào? Rồng ở các nước Đông Nam Á Thứ nhất, trong văn hóa các nước Đông Nam Á khác không có rồng, từ Champa, Khmer cho đến Thái…

Read More Read More