Browsed by
Tag: Lê Trung Hưng

Tư liệu quý về trang phục – đồ dùng thời Hậu Lê qua tranh vẽ cổ

Tư liệu quý về trang phục – đồ dùng thời Hậu Lê qua tranh vẽ cổ

Hai bức tranh cổ tại làng Cam Đà được vẽ vào thời Hậu Lê (1428-1789) Trang phục của các nhân vật trong tranh cũng như những vật dụng, đồ dùng,… sẽ là những tư liệu quý giá về trang phục thời Hậu Lê Nguồn : Được đăng bởi Phổ_Ngạn《溥彥》trên Twitter Qua 2 bức tranh trên, chúng ta phần nào thấy được về trang phục quyền quý thời đó: Ghi chú: Làng Cam Đà, xã Cam Thượng, huyện Ba Vì, Hà…

Read More Read More

Bách Binh Đồ Quyển – Vũ khí thời Tây Sơn

Bách Binh Đồ Quyển – Vũ khí thời Tây Sơn

Truyền thuyết kể rằng, ai có trong tay Bách Binh Đồ Quyển của thần Kim Quy sẽ nhất thống được thiên hạ.Vào một ngày mưa bão mịt trời, nước lũ như sắp nhấn chìm cựu đô Đồ Bàn, Tây Sơn minh chủ Nguyễn Nhạc đang cho binh sĩ đào bật gốc cây Krek thần. Đêm qua rùa vàng báo mộng, mách ngài biết nơi chôn giấu Đồ Quyển, trong đó ghi chép phương thức rèn đúc các loại thần binh…

Read More Read More

Thuốc Lào thời Lê Trung Hưng

Thuốc Lào thời Lê Trung Hưng

Chắc hẳn hình ảnh những nhóm người túm tụm ở những quán nước đầu xóm, thi nhau cầm điếu cày rít đã rất quen thuộc với mỗi người dân Việt. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi: thuốc lào có ở nước ta từ bao giờ? Các cụ ta thời kỳ đầu từng hút thuốc lào như nào? Và quan trọng nhất: thuốc lào có phải bắt nguồn từ Lào? =)) Lưu ý: Thuốc lào cũng như thuốc lá đã…

Read More Read More

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Rồng (long – 龍) là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Trải qua hơn một ngàn năm tự chủ, tạo hình rồng luôn là hình tượng cao quý và tiêu biểu nhất của nền mỹ thuật dân tộc. Có thể nói, trong nền mỹ thuật trung đại Việt Nam, hình tượng con rồng là công cụ nhận biết đặc trưng phong cách mỹ thuật của từng thời kỳ trong…

Read More Read More

Phỏng dựng trang phục thời Lê Trung Hưng dựa trên tượng hậu phật của Từ Khoan Cẩn nhân Thạch Quý thị

Phỏng dựng trang phục thời Lê Trung Hưng dựa trên tượng hậu phật của Từ Khoan Cẩn nhân Thạch Quý thị

Tượng hậu phật và phần văn bia có niên đại năm thứ 15 niên hiệu Vĩnh Thịnh (Công lịch 1719) đời vua Lê Dụ Tông. Dựa trên nội dung minh văn, vị hậu phật được thờ tại chùa Nành – Pháp Vân tự (Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội) vốn là mẹ thân sinh của Ninh Thọ hầu, bia đề Thạch Quý thị, khuyết danh. Bà là vợ chính thất của Hiển cung đại phu Tuyên Quang xứ Tán trị…

Read More Read More

Tên của một số cung điện, công trình thời Lê (phần 1)

Tên của một số cung điện, công trình thời Lê (phần 1)

Mục đích của việc tổng hợp này là để một số bạn có thể tham khảo đem vào trong truyện. Lúc mới đầu mình cũng khá chật vật để tìm hiểu tên các cung lắm nên tổng hợp để mọi người biết thêm. ● Công trình quan trọng nhất đó là THÁI MIẾU. Đây là nơi để làm lễ tế, nơi thờ thần chủ bài vị, tượng thờ của các Hoàng đế, Hoàng hậu. Ngoài ra còn là nơi tế…

Read More Read More

Trang phục quan lại thời Lê Sơ

Trang phục quan lại thời Lê Sơ

Thời Lê Sơ trang phục cho quan lại đã có các khác biệt về quy định cũng như tên gọi so với thời Lý – Trần, bao gồm các loại sau Triều phục: Khác với thời Lý Trần tới thời Lê Sơ vào các ngày Lễ tế giao,lên ngôi của vua, Thánh Tiết, Tế Tổ, Tế Thái Miếu, mùng 1 Tết Nguyên Đán thì trang phục vua quan mặc gọi là trang phục Đại Triều, vua mặc Cổn Miện nhưng…

Read More Read More