Browsed by
Tag: Lê Sơ

Lê Sát – Chiến thần Lam Sơn và cái kết bi thảm

Lê Sát – Chiến thần Lam Sơn và cái kết bi thảm

Thân thế Lê Sát Lê Sát người làng Bỉ Ngũ ở Lam Sơn, trí dũng hơn người, theo chân Thái Tổ khởi binh từ buổi nguy nan, chiến công rất lớn. Năm Canh Tý 1420, Lê Thái Tổ tiến đánh tướng giặc Tạ Phượng và Hoàng Thành ở Quan Du (Thanh Hóa), Lê Sát và Lê Triện đi đánh giết hơn ngàn quân giặc, làm quân Minh suy yếu. Năm Giáp Thìn (1424) tại ải Khả Lưu, Lê Sát cùng…

Read More Read More

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Rồng (long – 龍) là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Trải qua hơn một ngàn năm tự chủ, tạo hình rồng luôn là hình tượng cao quý và tiêu biểu nhất của nền mỹ thuật dân tộc. Có thể nói, trong nền mỹ thuật trung đại Việt Nam, hình tượng con rồng là công cụ nhận biết đặc trưng phong cách mỹ thuật của từng thời kỳ trong…

Read More Read More

Phỏng dựng 3D tổng quan Hoàng Thành Thăng Long thời Lê Sơ

Phỏng dựng 3D tổng quan Hoàng Thành Thăng Long thời Lê Sơ

Video 3D phỏng họa kinh đô Thăng Long thời Lê Sơ năm 1516 trước khi cuộc khủng hoảng cuối triều Lê Sơ xảy ra. Năm 1516, Lê Tương Dực cho đắp Hoàng thành rộng cả ngàn trượng chắn ngang sông Tô Lịch, bao quanh hồ Trúc Bạch ngày nay. Để thể hiện uy quyền đế vương, ông sai một người thợ là Vũ Như Tô xây tòa điện trăm nóc đồ sộ, rồi xây tiếp Cửu Trung Đài cao tới…

Read More Read More

Tên của một số cung điện, công trình thời Lê (phần 1)

Tên của một số cung điện, công trình thời Lê (phần 1)

Mục đích của việc tổng hợp này là để một số bạn có thể tham khảo đem vào trong truyện. Lúc mới đầu mình cũng khá chật vật để tìm hiểu tên các cung lắm nên tổng hợp để mọi người biết thêm. ● Công trình quan trọng nhất đó là THÁI MIẾU. Đây là nơi để làm lễ tế, nơi thờ thần chủ bài vị, tượng thờ của các Hoàng đế, Hoàng hậu. Ngoài ra còn là nơi tế…

Read More Read More

Trang phục quan lại thời Lê Sơ

Trang phục quan lại thời Lê Sơ

Thời Lê Sơ trang phục cho quan lại đã có các khác biệt về quy định cũng như tên gọi so với thời Lý – Trần, bao gồm các loại sau Triều phục: Khác với thời Lý Trần tới thời Lê Sơ vào các ngày Lễ tế giao,lên ngôi của vua, Thánh Tiết, Tế Tổ, Tế Thái Miếu, mùng 1 Tết Nguyên Đán thì trang phục vua quan mặc gọi là trang phục Đại Triều, vua mặc Cổn Miện nhưng…

Read More Read More