Browsed by
Tag: Nhà Trần

Trần Liễu – phụ thân Hưng Đạo Đại Vương

Trần Liễu – phụ thân Hưng Đạo Đại Vương

Giới thiệu nhân vật Trần Liễu – Khâm Minh Đại Vương Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 – 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh Đại vương (欽明大王), một tông thất vương công thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông là con trai lớn nhất của Trần Thừa và là anh ruột của Trần Thái Tông Trần Cảnh – vị hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Trần. Ngoài việc là anh cả…

Read More Read More

Ngói sen và ngói tráng men trên bộ mái kiến trúc thời Lý Trần

Ngói sen và ngói tráng men trên bộ mái kiến trúc thời Lý Trần

Ở bài đăng trước, sau khi giới thiệu mô hình “Cổng thời Trần”, chúng tôi đã ghi nhận được nhiều câu hỏi về loại ngói được lợp trên mái công trình. Trong bài viết này, để giải đáp các thắc mắc cũng như chia sẻ một cái nhìn khách quan đúng đắn hơn về hình thức ngói lợp mái thời Lý Trần, chúng tôi xin trình bày về ngói vảy – ngói sen và các loại ngói tráng men được…

Read More Read More

Phỏng họa 3D Kinh thành Tây Đô thời nhà Hồ (năm 1397-1407).

Phỏng họa 3D Kinh thành Tây Đô thời nhà Hồ (năm 1397-1407).

Bối cảnh lịch sử Thành Tây Đô (hay còn gọi là thành nhà Hồ, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Việt (cuối thời nhà Trần) và Đại Ngu (nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thần Hồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ. Theo sử sách, thành…

Read More Read More

Vĩnh Định Trụ và Bình Toạ – một phương pháp kiến tạo mặt bằng thời Lý

Vĩnh Định Trụ và Bình Toạ – một phương pháp kiến tạo mặt bằng thời Lý

Trong kiến trúc gỗ truyền thống Đông Á nói chung và Việt Nam nói riêng, trụ cột chính là một trong những cấu kiện quan trọng nhất để kiến tạo và định hình bộ khung gỗ của một tòa nhà. Kiến trúc gỗ sử dụng cột gỗ đã phát triển trong hàng nghìn năm, từ cổ đại khởi nguyên với việc sử dụng cột chôn dưới đất (cột âm), sau đó dần định hình phương pháp sử dụng cột đặt…

Read More Read More

Mô hình lầu chuông – nhà bia trong kiến trúc tự viện – chùa Dạm thời Lý (1)

Mô hình lầu chuông – nhà bia trong kiến trúc tự viện – chùa Dạm thời Lý (1)

Từ trước đến nay, khi nghiên cứu về chùa Dạm, đã có nhiều tranh luận về vai trò, hình thái của kiến trúc trung tâm cấp nền 2 của chùa. Tại đây còn tồn tại hai tàn tích đơn nguyên. Phía Đông là cây cột đá, chân cột được kè các lớp đá xếp theo hình tròn, đục đẽo hoa văn sóng núi (cửu sơn bát hải), thân cột tạc đôi rồng song long hiến châu, nét chạm tuyệt mỹ…

Read More Read More

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Hình tượng Rồng Việt Nam qua các triều đại

Rồng (long – 龍) là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Trải qua hơn một ngàn năm tự chủ, tạo hình rồng luôn là hình tượng cao quý và tiêu biểu nhất của nền mỹ thuật dân tộc. Có thể nói, trong nền mỹ thuật trung đại Việt Nam, hình tượng con rồng là công cụ nhận biết đặc trưng phong cách mỹ thuật của từng thời kỳ trong…

Read More Read More

Hệ thống kết cấu gỗ kiến trúc thời Trần

Hệ thống kết cấu gỗ kiến trúc thời Trần

Các di tích kiến trúc gỗ trên mặt đất còn lại ở nước ta trước giai đoạn nhà Mạc TK15 không còn nhiều, sớm nhất chỉ còn giữ lại một số cấu kiện nằm trên bộ khung gỗ có niên đại thời Trần ở TK14, vốn cũng đã qua nhiều đợt sửa chữa tu bổ ở các đời sau, hình dáng kết cấu đã có nhiều thay đổi so với ban đầu. Tuy nhiên, dù đã qua sửa chữa, ở…

Read More Read More

Quyền lực của quý tộc nhà Trần lớn đến mức nào?

Quyền lực của quý tộc nhà Trần lớn đến mức nào?

Vòng xoay của lịch sử đã ghi nhận biết bao triều đại hoàng kim và hưng thịnh bậc nhất. Có hưng thịnh thì cũng sẽ có suy tàn, đó là điều không thể tránh khỏi nhưng quan trọng là thời đại đó đã để lại dấu ấn lịch sử gì cho thế hệ mai sau. Và có lẽ đến đây, chúng ta không thể không nhắc đến nhà Trần, triều đại lẫy lừng với ba lần chiến thắng quân xâm…

Read More Read More

Phong tục đón Tết thời Trần

Phong tục đón Tết thời Trần

Tết thời Trần, trong dân chúng và nơi cung đình đều có những nét đẹp của cái Tết xa xưa, và thông qua An Nam Chí Lược của tác giả Lê Tắc, chúng ta đã được nhìn thấy phần nào màu sắc ngày Tết của thời kì vàng son triều đại nhà Trần. Theo lệ mọi năm, trước lễ Tết hai ngày, vua đi xe ngự dụng, các quan tuỳ tùng đi theo đều mặc triều phục trang nghiêm hầu…

Read More Read More

Trang phục và trang sức thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học

Trang phục và trang sức thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học

1. Về kiểu tóc nữ giới – Kiểu 1: Búi tóc thành một bọc tròn trên đỉnh đầu, đây là kiểu tóc đặc trưng của hình tượng chim thần Ca Lăng Tần Già (h.1,tr.20). Bản thân hình tượng này cùng với việc đi kèm dày đặc chuỗi trang sức chứng tỏ rằng đây là kiểu tóc của người nữ giới có thân phận cao quý. Đặng Ngũ Nương thời Trần được miêu tả trong Thiệu Long tự bi với hình…

Read More Read More