Browsed by
Category: Kiến trúc

Phỏng dựng 3D tổng quan Hoàng Thành Thăng Long thời Lê Sơ

Phỏng dựng 3D tổng quan Hoàng Thành Thăng Long thời Lê Sơ

Video 3D phỏng họa kinh đô Thăng Long thời Lê Sơ năm 1516 trước khi cuộc khủng hoảng cuối triều Lê Sơ xảy ra. Năm 1516, Lê Tương Dực cho đắp Hoàng thành rộng cả ngàn trượng chắn ngang sông Tô Lịch, bao quanh hồ Trúc Bạch ngày nay. Để thể hiện uy quyền đế vương, ông sai một người thợ là Vũ Như Tô xây tòa điện trăm nóc đồ sộ, rồi xây tiếp Cửu Trung Đài cao tới…

Read More Read More

Phỏng họa 3D Hành cung Lam Kinh thời Lê Sơ

Phỏng họa 3D Hành cung Lam Kinh thời Lê Sơ

Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn và xã Xuân Lam (huyện Thọ Xuân), xã Kiên Thọ (huyện Ngọc Lặc). Khu di tích lịch sử Lam Kinh rộng khoảng 30 ha, gồm những lăng phần, đền miếu và một hành cung của các vua nhà Hậu Lê mỗi lần về bái yết tổ tiên. Lam Kinh vốn là đất Lam Sơn, quê hương của anh hùng Lê Lợi,…

Read More Read More

Tên của một số cung điện, công trình thời Lê (phần 1)

Tên của một số cung điện, công trình thời Lê (phần 1)

Mục đích của việc tổng hợp này là để một số bạn có thể tham khảo đem vào trong truyện. Lúc mới đầu mình cũng khá chật vật để tìm hiểu tên các cung lắm nên tổng hợp để mọi người biết thêm. ● Công trình quan trọng nhất đó là THÁI MIẾU. Đây là nơi để làm lễ tế, nơi thờ thần chủ bài vị, tượng thờ của các Hoàng đế, Hoàng hậu. Ngoài ra còn là nơi tế…

Read More Read More

Sơ lược về đèn đá Á Đông và Việt Nam

Sơ lược về đèn đá Á Đông và Việt Nam

Đèn là một dạng pháp khí phổ biến trong Phật giáo cả Nam truyền lẫn Bắc truyền. Đốt đèn, dâng hương, dâng hoa là những nghi thức thờ cúng cơ bản trong đạo Phật. Thời sơ khai của đạo Phật, dầu đốt là một trong những cúng vật xa xỉ nhất mà Phật tử luôn sẵn lòng dâng cho Tam bảo. Đốt đèn là nghi thức thờ cúng có rất nhiều ý nghĩa, nhưng tựu chung, hành động đốt đèn…

Read More Read More

Mái ngói Âu Lạc thời An Dương Vương

Mái ngói Âu Lạc thời An Dương Vương

Trong quá trình nghiên cứu di chỉ khảo cổ thành Cổ Loa, các nhà khảo cổ đã tìm thấy bằng chứng cho thấy tòa thành thời An Dương Vương là một công trình hoàn bị với các mái lợp ngói kiên cố thay vì lợp rạ tạm bợ. Đồng thời các hiện vật cho thấy hình thức Các hiện vật này bao gồm các mảnh ngói vỡ và đầu ngói ống có niên đại rơi vào quãng 382-154 TCN (trước…

Read More Read More

Một số loại hình kiến trúc phổ biến ở Phương Đông

Một số loại hình kiến trúc phổ biến ở Phương Đông

Bài viết này nhằm giới thiệu một số dạng công trình kiến phổ biến ở các nước Á Đông. (Lưu ý: Bài viết này có sử dụng một số thuật ngữ kiến trúc cổ, xin xem các chi tiết trên bộ mái của kiến trúc Phương Đông để hiểu thêm về những thuật ngữ này.)  Các loại hình kiến trúc phổ biến ở phương Đông nhìn chung có thể được chia làm hai nhóm dựa trên lịch sử tiến hoá. Nhóm…

Read More Read More

Sơ khảo về các chi tiết trên bộ mái của kiến trúc Phương Đông

Sơ khảo về các chi tiết trên bộ mái của kiến trúc Phương Đông

Bài viết này nhằm giới thiệu với mọi người một số khái niệm chính trên bộ mái của kiến trúc phương Đông, tạo nền tảng cho những thảo luận kế tiếp. 1. Tích (脊): là đường bờ mái, các mặt của mái giao nhau tạo thành đường thẳng (hoặc cong) gọi là “tích”. Có ba loại tích: Chính tích (正脊): Bờ nóc mái, đường mái trên cùng cao nhất. Ở các công trình dạng lầu tròn, lầu tứ giác, trùng…

Read More Read More