Mái ngói Âu Lạc thời An Dương Vương

Mái ngói Âu Lạc thời An Dương Vương

Trong quá trình nghiên cứu di chỉ khảo cổ thành Cổ Loa, các nhà khảo cổ đã tìm thấy bằng chứng cho thấy tòa thành thời An Dương Vương là một công trình hoàn bị với các mái lợp ngói kiên cố thay vì lợp rạ tạm bợ. Đồng thời các hiện vật cho thấy hình thức Các hiện vật này bao gồm các mảnh ngói vỡ và đầu ngói ống có niên đại rơi vào quãng 382-154 TCN (trước…

Read More Read More

Trang phục của Vua Chúa Việt Nam qua các triều đại

Trang phục của Vua Chúa Việt Nam qua các triều đại

Vua Việt Nam thời xưa mặc gì ? Trên phim ảnh Việt Nam hiện tại, trang phục vua chúa chưa hoàn toàn được chính xác. Sau đây mình chỉ xin phép được giới thiệu qua 6 bộ trang phục của hoàng đế Việt mà họa sĩ Thanh Huyên đã vẽ lại trong sách Việt Sử Diễn Họa. 1. Cổn Miện Lý – Trần. Lễ phục tối cao của vua theo quy tắc cũng như sử sách còn lưu lại tới…

Read More Read More

Phong tục đón Tết thời Trần

Phong tục đón Tết thời Trần

Tết thời Trần, trong dân chúng và nơi cung đình đều có những nét đẹp của cái Tết xa xưa, và thông qua An Nam Chí Lược của tác giả Lê Tắc, chúng ta đã được nhìn thấy phần nào màu sắc ngày Tết của thời kì vàng son triều đại nhà Trần. Theo lệ mọi năm, trước lễ Tết hai ngày, vua đi xe ngự dụng, các quan tuỳ tùng đi theo đều mặc triều phục trang nghiêm hầu…

Read More Read More

Một số loại hình kiến trúc phổ biến ở Phương Đông

Một số loại hình kiến trúc phổ biến ở Phương Đông

Bài viết này nhằm giới thiệu một số dạng công trình kiến phổ biến ở các nước Á Đông. (Lưu ý: Bài viết này có sử dụng một số thuật ngữ kiến trúc cổ, xin xem các chi tiết trên bộ mái của kiến trúc Phương Đông để hiểu thêm về những thuật ngữ này.)  Các loại hình kiến trúc phổ biến ở phương Đông nhìn chung có thể được chia làm hai nhóm dựa trên lịch sử tiến hoá. Nhóm…

Read More Read More

Sơ khảo về các chi tiết trên bộ mái của kiến trúc Phương Đông

Sơ khảo về các chi tiết trên bộ mái của kiến trúc Phương Đông

Bài viết này nhằm giới thiệu với mọi người một số khái niệm chính trên bộ mái của kiến trúc phương Đông, tạo nền tảng cho những thảo luận kế tiếp. 1. Tích (脊): là đường bờ mái, các mặt của mái giao nhau tạo thành đường thẳng (hoặc cong) gọi là “tích”. Có ba loại tích: Chính tích (正脊): Bờ nóc mái, đường mái trên cùng cao nhất. Ở các công trình dạng lầu tròn, lầu tứ giác, trùng…

Read More Read More

Cung cách ngồi của người việt xưa

Cung cách ngồi của người việt xưa

Như đã từng đề cập trong bài về sập, phản, chõng, người Việt thời xưa thường có thói quen ngồi rất đặc trưng và phổ biến: ngồi bệt – tức là ngồi trên một mặt phẳng có diện tích rộng như sập, phản hay sàn (trải chiếu). Dựa vào các tư liệu tranh ảnh và việc quan sát thói quen sinh họat người dân thời Lê, Nguyễn ta có thể thấy rõ điều này. Thường nhật khi ăn uống, nghỉ…

Read More Read More

Trang phục và trang sức thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học

Trang phục và trang sức thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học

1. Về kiểu tóc nữ giới – Kiểu 1: Búi tóc thành một bọc tròn trên đỉnh đầu, đây là kiểu tóc đặc trưng của hình tượng chim thần Ca Lăng Tần Già (h.1,tr.20). Bản thân hình tượng này cùng với việc đi kèm dày đặc chuỗi trang sức chứng tỏ rằng đây là kiểu tóc của người nữ giới có thân phận cao quý. Đặng Ngũ Nương thời Trần được miêu tả trong Thiệu Long tự bi với hình…

Read More Read More

Nữ trang thời Lý Trần qua tư liệu văn bia chùa Thiệu Long

Nữ trang thời Lý Trần qua tư liệu văn bia chùa Thiệu Long

Hiện vật và hình ảnh về trang phục, đặc biệt là nữ trang hoàng triều Lý trần đến nay tìm được không nhiều, ít đa dạng. Tuy nhiên ta vẫn có thể suy đoán được ít nhiều các cấu phần của 1 bộ trang sức nữ giới qua những tư liệu ghi chép, ví dụ văn bia chùa Thiệu Long. Trong văn bia mô tả diện mạo của Đặng ngũ nương – phu nhân của tướng quân Đỗ Năng Tế…

Read More Read More

Những quy tắc trên mâm cơm Việt

Những quy tắc trên mâm cơm Việt

Từ xưa nay, mâm cơm luôn là nơi sum vầy của cả gia đình Việt, đi theo đó cũng không thể thiếu những quy tắc đi kèm, chúng ta cùng tham khảo. 1 – Vấn đề dùng đũa. * Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng. * Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn. * Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô…

Read More Read More

Ô Việt xưa – Những hình ảnh bị lãng quên

Ô Việt xưa – Những hình ảnh bị lãng quên

Lâu nay ta đã nói khá nhiều về lọng của người Việt, tuy nhiên lọng là dạng đồ che cỡ lớn, tán rộng cán dài, cần một người dùng hai tay mới cầm chắc được, nên thường để người hầu cầm, dùng khi đưa rước hoặc làm lễ cho những người quyền quý. Còn ô thì nhỏ gọn hơn, tiện cầm tay nên bất cứ ai cũng có thể cầm theo khi đi đường. Lọng hay ô Việt thường được…

Read More Read More