Browsed by
Author: Đại Việt Cổ Phong

Hãy bắt đầu chuyến hành trình khám phá nền văn hóa cổ xưa của Việt Nam, khám phá những nét tương đồng cũng như những mối quan hệ của nó với các nền văn hóa đẹp đề khác trên thế giới, đồng thời biết nhiều hơn cho những di sản cổ xưa và những giá trị phong phú mà nó mang lại.
Bách Binh Đồ Quyển – Vũ khí thời Tây Sơn

Bách Binh Đồ Quyển – Vũ khí thời Tây Sơn

Truyền thuyết kể rằng, ai có trong tay Bách Binh Đồ Quyển của thần Kim Quy sẽ nhất thống được thiên hạ.Vào một ngày mưa bão mịt trời, nước lũ như sắp nhấn chìm cựu đô Đồ Bàn, Tây Sơn minh chủ Nguyễn Nhạc đang cho binh sĩ đào bật gốc cây Krek thần. Đêm qua rùa vàng báo mộng, mách ngài biết nơi chôn giấu Đồ Quyển, trong đó ghi chép phương thức rèn đúc các loại thần binh…

Read More Read More

Lê Sát – Chiến thần Lam Sơn và cái kết bi thảm

Lê Sát – Chiến thần Lam Sơn và cái kết bi thảm

Thân thế Lê Sát Lê Sát người làng Bỉ Ngũ ở Lam Sơn, trí dũng hơn người, theo chân Thái Tổ khởi binh từ buổi nguy nan, chiến công rất lớn. Năm Canh Tý 1420, Lê Thái Tổ tiến đánh tướng giặc Tạ Phượng và Hoàng Thành ở Quan Du (Thanh Hóa), Lê Sát và Lê Triện đi đánh giết hơn ngàn quân giặc, làm quân Minh suy yếu. Năm Giáp Thìn (1424) tại ải Khả Lưu, Lê Sát cùng…

Read More Read More

Trần Liễu – phụ thân Hưng Đạo Đại Vương

Trần Liễu – phụ thân Hưng Đạo Đại Vương

Giới thiệu nhân vật Trần Liễu – Khâm Minh Đại Vương Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 – 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh Đại vương (欽明大王), một tông thất vương công thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông là con trai lớn nhất của Trần Thừa và là anh ruột của Trần Thái Tông Trần Cảnh – vị hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Trần. Ngoài việc là anh cả…

Read More Read More

Ngói sen và ngói tráng men trên bộ mái kiến trúc thời Lý Trần

Ngói sen và ngói tráng men trên bộ mái kiến trúc thời Lý Trần

Ở bài đăng trước, sau khi giới thiệu mô hình “Cổng thời Trần”, chúng tôi đã ghi nhận được nhiều câu hỏi về loại ngói được lợp trên mái công trình. Trong bài viết này, để giải đáp các thắc mắc cũng như chia sẻ một cái nhìn khách quan đúng đắn hơn về hình thức ngói lợp mái thời Lý Trần, chúng tôi xin trình bày về ngói vảy – ngói sen và các loại ngói tráng men được…

Read More Read More

Thiền sư Tuệ Tĩnh: Vị danh y xa xứ đến chết vẫn hướng về nước nhà

Thiền sư Tuệ Tĩnh: Vị danh y xa xứ đến chết vẫn hướng về nước nhà

Thuở ấu thơ của Thiền Sư Tuệ Tĩnh Mồ côi cha mẹ từ lúc 6 tuổi, danh y Tuệ Tĩnh (tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh) được các nhà sư chùa Hải Triều và chùa Giao Thủy nuôi cho ăn học. Năm 22 tuổi, ông đậu Thái học sinh dưới triều vua Trần Dụ Tông, nhưng không ra làm quan mà ở lại chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Những ngày đi tu cũng là những ngày…

Read More Read More

Phỏng họa 3D Kinh thành Tây Đô thời nhà Hồ (năm 1397-1407).

Phỏng họa 3D Kinh thành Tây Đô thời nhà Hồ (năm 1397-1407).

Bối cảnh lịch sử Thành Tây Đô (hay còn gọi là thành nhà Hồ, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Việt (cuối thời nhà Trần) và Đại Ngu (nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thần Hồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ. Theo sử sách, thành…

Read More Read More

Vĩnh Định Trụ và Bình Toạ – một phương pháp kiến tạo mặt bằng thời Lý

Vĩnh Định Trụ và Bình Toạ – một phương pháp kiến tạo mặt bằng thời Lý

Trong kiến trúc gỗ truyền thống Đông Á nói chung và Việt Nam nói riêng, trụ cột chính là một trong những cấu kiện quan trọng nhất để kiến tạo và định hình bộ khung gỗ của một tòa nhà. Kiến trúc gỗ sử dụng cột gỗ đã phát triển trong hàng nghìn năm, từ cổ đại khởi nguyên với việc sử dụng cột chôn dưới đất (cột âm), sau đó dần định hình phương pháp sử dụng cột đặt…

Read More Read More

Các hình thức thể hiện sừng trong nghệ thuật tạo hình rồng thời Lý

Các hình thức thể hiện sừng trong nghệ thuật tạo hình rồng thời Lý

Tổng quan về hình tượng rồng thời Lý “Rồng Lý thân trơn, không có vảy không có sừng, có mào lửa,…” – đây là một trong những điều có lẽ ít nhiều người đều đã được nghe qua, được học qua khi tìm hiểu về hình tượng rồng trong lịch sử, mỹ thuật Việt Nam. Tuy nhiên, đây đều là những nhận định đã có tính lỗi thời, ảnh hưởng bởi một số nghiên cứu từ khá lâu khi còn…

Read More Read More

Màu áo trang phục cô dâu Việt Nam thời xưa

Màu áo trang phục cô dâu Việt Nam thời xưa

Hôm trước trong tranh cô dâu cổ trang thời Lê Sơ, có nhiều bạn thắc mắc vì sao bạn họa sĩ lại dùng màu xanh. Thực ra cho đến nay vẫn chưa thấy có tư liệu về màu áo cô dâu thời Lê, nhưng theo những tư liệu hiện còn lại, thì có thể màu xanh từng được ưa chuộng và phổ biến dùng cho áo cô dâu Việt xưa (ít nhất là thời Nguyễn). Ngoài màu xanh, thì màu…

Read More Read More

Thuốc Lào thời Lê Trung Hưng

Thuốc Lào thời Lê Trung Hưng

Chắc hẳn hình ảnh những nhóm người túm tụm ở những quán nước đầu xóm, thi nhau cầm điếu cày rít đã rất quen thuộc với mỗi người dân Việt. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi: thuốc lào có ở nước ta từ bao giờ? Các cụ ta thời kỳ đầu từng hút thuốc lào như nào? Và quan trọng nhất: thuốc lào có phải bắt nguồn từ Lào? =)) Lưu ý: Thuốc lào cũng như thuốc lá đã…

Read More Read More